Hà Đình Nguyễn Thuật : Tấm gương tham chiếu thời đại

Hội thảo khoa học “Hà Đình Nguyễn Thuật - Danh nhân văn hóa” do Sở VH-TT&DL phối hợp với UBND huyện Thăng Bình tổ chức mới đây đã làm rõ thêm các di sản văn hóa đồ sộ của danh nhân, qua đó đề xuất việc bảo lưu cũng như vận dụng các giá trị trong đời sống hiện đại.

Hội thảo khoa học "Hà Đình Nguyễn Thuật - Danh nhân văn hóa"

Ngày 15/9/2015, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam phối hợp với UBND huyện Thăng Bình đã tổ chức Hội thảo khoa học "Hà Đình Nguyễn Thuật - Danh nhân văn hóa". Gần 50 nhà khoa học, nhà nghiên cứu trong cả nước đã về dự hội thảo.

Hà Đình Nguyễn Thuật

.

Hà Đình Nguyễn Thuật – Danh nhân văn hóa

Nguyễn Thuật là quan đại thần triều Nguyễn, trải qua nhiều đời vua, là một nhà giáo dục, một sử gia, nhà thơ nhà văn với nhiều lĩnh vực khác nhau, từng lãnh nhiều chức vụ quan trọng, kể cả đi sứ sang Trung Quốc, nhưng ông lúc nào cũng giữ được tính liêm khiết, có lối sống thanh bạch, vì nước, vì dân. Ông đã để lại cho đời một sự nghiệp văn chương phong phú và đồ sộ, có giá trị xứng đáng là một nhà văn hóa lớn của dân tộc và của quê hương Quảng Nam - Đà Nẵng.

Cuộc đời và sự nghiệp Hà Đình Nguyễn Thuật

Nhận được tin Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Quảng Nam; UBND huyện Thăng Bình phối hợp cùng Hội Khoa học lịch sử Việt Nam và các nhà khoa học, nhà nghiên cứu trong cả nước tổ chức hội thảo khoa học về: “Hà Đình Nguyễn Thuật- Danh nhân văn hóa” vào ngày 15/9/2015. Gia đình chúng tôi - là hậu duệ đích tôn của cụ thật xúc động, vui mừng bởi sự kiện vô cùng ý nghĩa này, vì công đức của bậc tiền nhân có nhiều đóng góp cho đất nước, quê hương đã được xã hội, được chính quyền càng ngày quan tâm - vinh danh.

Dưới gốc sưa Nguyễn Thuật…

Lâu không về Hà Lam (Thăng Bình), nhớ! Lại tìm về Hà Lam, lại qua Hà Kiều. Có bữa dậy sớm tản bộ khi trời chưa sáng tỏ, quanh quẩn qua Hà Kiều rồi đứng dưới gốc hai cây sưa mà cách đây hơn trăm năm cụ Nguyễn Thuật đã trồng lúc nào không hay…

Danh nhân Nguyễn Thuật

Xuất thân trong một gia đình Nho học; năm 1867 ông đỗ Cử nhân, năm sau đỗ Phó bảng, năm 1877 đỗ hàm Thị lang tại nội các, rồi thăng làm Giáo dục (Phụ đạo) trường Dưỡng Thiện, dạy Hoàng tử, rồi Tổng đốc Thanh Hóa. Năm 1880, ông làm Chánh sứ sang Trung Quốc vận động ngoại giao với Trung Hoa về việc nước ta phải ký hòa ước Giáp Tuất (1874) với thực dân Pháp. Năm 1884 ông làm Chánh Chủ khảo kỳ thi Hội

Danh nhân Tiểu La - Nguyễn Thành

Trong phong trào Nghĩa Hội ở Quảng Nam 1885 - 1887, có rất nhiều sĩ phu yêu nước ở tỉnh nhà tham gia; trong đó có một người trẻ tuổi, tài cao, kiên trì đấu tranh cho sự nghiệp cứu nước của dân tộc, từ Nghĩa Hội đến Đông Du; đó là Tiểu La-Nguyễn Thành.